Tiêu chuẩn EICC- Trách nhiệm xã hội ngành điện tử

EICC là một xu hướng mới trong chứng nhận “Trách nhiệm xã hội” cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp điện tử những năm gần đây.

Vậy EICC là gì?  (The Electronic Industry Cizitenship Coalition) là một liên minh những công ty điện tử hàng đầy thế giới với hơn 200 thành viên nhằm phát triển nâng cao việc tuân thủ trách nhiệm xã hội, đạo đức và môi trường trong chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu. Các yêu cầu chính EICC bao gồm : nguồn nhân lực, an toàn & sức khỏe nghề nghiệp, môi trường, hệ thống quản lý, đạo đức.

Bộ Quy Tắc Ứng Xử của EICC đưa ra các tiêu chuẩn để đảm bảo shop bán giày lười nam rằng điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng của ngành điện tử được an toàn, người lao động được đối xử một cách xứng đáng và tôn trọng, các hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với môi trường và được thực hiện một cách có đạo đức.

Để áp dụng Quy tắc và trở thành một bên tham gia (“Bên tham gia”), doanh nghiệp cần xác nhận việc ủng hộ Quy tắc và tích cực theo đuổi việc tuân thủ Quy tắc, xây dựng một hệ thống quản lý phù hợp với các yêu cầu của Quy tắc này.

Các bên tham gia phải coi Quy tắc là bước khởi đầu của toàn bộ chuỗi cung ứng. Chí ít, Bên tham gia cũng phải yêu cầu các nhà cung cấp bậc kế tiếp thừa nhận và thực hiện bộ Quy tắc này.

EICC cam kết tiếp nhận các thông tin thường xuyên từ các bên liên quan trong việc phát triển tiếp và thực hiện Bộ Quy tắc Ứng xử.

Quy tắc bao gồm 5 phần.

– Phần A, B, và C lần lượt vạch ra các tiêu https://duongstore.com/giay-nam/ chuẩn tương ứng về Lao động, Sức khỏe và An toàn, và Môi trường.

– Phần D bổ sung các tiêu chuẩn liên quan đến đạo đức trong kinh doanh;

– Phần E thể hiện các yếu tố của một hệ thống được chấp nhận để quản lý việc tuân thủ Quy tắc này

EICC là gì? Tư vấn EICC

Nôi dung của bộ quy tắc ứng xử về tuân thủ trách nhiệm xã hội theo EICC bao gồm:

 

A. LAO ĐỘNG B. SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN
1)  Tự Do Lựa Chọn Việc Làm 1)  An Toàn Lao Động
2)  Lao Động Trẻ Em 2)  Chuẩn Bị Cho Tình Huống Khẩn Cấp
3)  Giờ Làm Việc 3)  Thương Tích và Bệnh Nghề Nghiệp
4)  Tiền Lương và Phúc Lợ 4)  Vệ Sinh Công Nghiệp
5)  Đối Xử Nhân Đạo 5)  Công Việc Yêu Cầu Thể Lực
6)  Không Phân Biệt Đối Xử 6)  Bảo Vệ Máy Móc
7)  Tự Do Lập Hội 7)  Vệ Sinh, Thực Phẩm và Nhà Ở
8)  Phổ Biến Về Sức Khỏe và An Toàn
C. MÔI TRƯỜNG D. ĐẠO ĐỨC
1)  Giấy Phép và Báo Cáo Môi Trường 1)  Liêm Chính Trong Kinh Doanh
2)  Phòng Chống Ô Nhiễm và Giảm Sử Dụng Tài Nguyên 2)  Lợi Thế Không Phù Hợp
3)  Các Chất Độc Hại 3)  Tiết Lộ Thông Tin
4)  Nước Thải và Chất Thải Rắn 4)  Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
5)  Phát Thải Ra Không Khí 5)  Kinh Doanh, Quảng Cáo và Cạnh Tranh Công Bằng
6)  Hạn Chế Vật Liệu 6)  Bảo Vệ Danh Tính và Không Trả Đũa
7)  Kiểm Soát Nước Mưa 7)  Phân Nguồn Khoáng Sản Có Trách Nhiệm
8)  Tiêu Thụ Năng Lượng và Phát Thải Khí Nhà Kính 8)  Quyền riêng tư
E. HỆ THỐNG QUẢN LÝ
1)  Cam Kết Của Công Ty 7)  Truyền Đạt Thông Tin
2)  Trách Nhiệm Giải Trình và Trách Nhiệm Quản Lý 8)  Sự Tham Gia và Phản Hồi Của Người Lao Động
3)  Yêu Cầu của Pháp Luật và Yêu Cầu của Khách hàng 9)  Kiểm Toán và Đánh Giá
4)  Đánh Giá Rủi Ro và Quản Lý Rủi Ro 10)  Quy Trình Hành Động Khắc Phục
5)  Các Mục Tiêu Cải Thiện 11)  Hồ Sơ và Sổ Sách
6)  Đào tạo 12)  Trách Nhiệm Đối Với Nhà Cung Cấp

 

Tin Liên Quan